David Frum, Trump's Reckoning Arrives, The Atlantic, May 24, 2018
The president’s unpredictability once worked to his advantage—but now, it is producing a mounting list of foreign-policy failures.
“Gradually and then suddenly.” That was how one of Ernest Hemingway’s characters described the process of going bankrupt. The phrase applies vividly to the accumulating failures of President Trump’s foreign-policy initiatives.
Donald Trump entered office with more scope for initiative in foreign policy than any of his recent predecessors.
In his campaign for president, Trump had disparaged almost every element of the past 70 years of U.S. global leadership: NATO, free trade, European integration, support for democracy, the Iraq War, the Iran deal, suspicion of Russia, outreach to China. Trump’s election jolted almost every government into a frantic effort to understand what to expect. Other countries’ uncertainty enhanced Trump’s relative power—and so, perversely, did Trump’s policy ignorance and obnoxious behavior. After eight years under the accommodating Barack Obama, the United States suddenly turned a menacing face to the world. In the short run, that menace frightened other states into attempted appeasement of this unpredictable new president.
Trump also enjoyed greater material scope: a growing economy, federal finances that were less of a mess than usual, and a lower pace of combat operations than at any time since 9/11.
Through his first months in office, Trump threw his power about as if it were an infinite resource. He growled threats, issued commands, picked quarrels, and played favorites.
And then consequences began to arrive.
When a president speaks, others hear. When he acts, he sets in motion a chain of reactions. When he selects one option, he precludes others.
This is why presidents are surrounded by elaborate staff systems to help them—and oblige them—to think through their words and actions.
If we impose tariffs on Chinese products, how might they retaliate? What’s our next move after that?
If we want to pressure Iran more tightly than our predecessors, what buy-in will we need from other countries? What will they want in return?
What do we want from North Korea that we can realistically get?
Team Trump does not engage in exercises like this.
Team Trump does not do it because the president does not do it. His idea of foreign policy is to bark orders like an emperor, without thinking very hard about how to enforce compliance or what to do if compliance is not forthcoming.
The administration canceled the Iran deal without first gaining European, Chinese, Japanese, or Indian cooperation for new sanctions.
Trump started a trade war with China without any plan for response to the inevitable Chinese counter-moves.
He enthusiastically pounced on a possible U.S.-North Korea summit in the false belief that such a summit represented a huge concession to the United States rather than—correctly—a huge concession by the United States.
The result: China pushed back on trade, and Trump blinked and retreated. The whole world saw him blink and retreat. Having yielded to powerful China, Trump is now salving his ego with a plan for new tariffs on cars from Japan, Mexico, and Canada.
The result: The U.S. has abjured its right to inspect Iranian nuclear facilities without any workable plan to impose global sanctions instead. India and China each trade more with Iran than with the entirety of the European Union—and neither is very vulnerable to U.S. pressure.
The result: Having ridiculously inflated hopes of North Korean denuclearization, Trump is now engaged in another ridiculously undignified name-calling match with the North Korean dictator, alienating South Korean opinion by bellicose threats of war.
The “bark orders, impose punishments, and bully friends and enemies into surrender to the mighty, imperial me” approach to foreign policy is unlikely enough to work even when applied to relatively weak states like North Korea and Iran. When simultaneously applied to the entire planet, allies and adversaries alike, it produces only rapidly accelerating failure.
In Trump’s case, the reckoning came especially fast, and for three reasons.
First, because he talked so much and tweeted so much, he revealed much more of himself much earlier than other presidents. His ego, his neediness, his impulsiveness, and the strange irregular cycles of his working day—those were all noted and analyzed before any formal action of his presidency. They were noted not only by leaders, but by electorates—with the result that long before he had decided on what cooperation he wanted from, for example, Australia, his offensive words had limited the ability of Australia’s democratically accountable leaders to cooperate with him.
Second, foreign leaders have concluded that the shortest path to Trump’s heart runs through his wallet. Oil states such as the United Arab Emirates and Saudi Arabia have rushed to be helpful to the business interests of Donald Trump and his son-in-law Jared Kushner, seeking an advantage over regional rivals like Qatar. Authoritarian leaders who could hamper Trump-licensed businesses—like Turkey’s Recep Erdogan and Rodrigo Duterte in the Philippines—have exploited their perceived leverage, acting with apparent impunity.
Third, Trump’s highly suspicious dealings with Russia before the election potentially put him at the mercy of countries in a position to embarrass him. “Ukraine, Seeking U.S. Missiles, Halted Cooperation with Mueller Inquiry,” The New York Times reported earlier in May. The Times report presented Ukraine as a kind of supplicant. “In every possible way, we will avoid irritating the top American officials,” a close ally of President Poroshenko told the paper. But Ukraine had already demonstrated it possessed extremely damaging information about the business affairs of former Trump campaign chair Paul Manafort, releasing a ledger of undisclosed payments to him back in the spring of 2016. It’s not quite supplication when the supplicant holds information that the supplicee desperately wishes to keep hidden.
All this is only the beginning. Deficits are rising fast. Military commitments are rising fast. America’s friends are turning their backs fast. (Only 17 percent of South Koreans trust Trump to do the right thing, according to the Pew global surveyin 2017, well before the latest chaos. Obama’s trust rating in South Korea bounced between a low of 75 percent and a high of 88 percent over his presidency.) At a time of relatively low military casualties and strong job growth, the president’s popularity at home roughly matches that of George W. Bush’s during the worst months of the Iraq war, 2005–2006, and Barack Obama’s during the most disappointing months of the weak recovery from the recession of 2009. The president’s options are narrowing even before the midterm elections.
It can only get worse from here for him and—more importantly—for America’s standing in the world under his leadership.
Sự toan tính của Trump đã đến
David Frum, Trump's Reckoning Arrives, The Atlantic, May 24, 2018
Biên dịch: Mai V. Phạm
Sự khó đoán đã từng
mang lại lợi thế cho Tổng thống Trump - nhưng hiện tại, nó lại đang tạo ra một
danh sách dài của những thất bại về chính sách đối ngoại. “Từ từ rồi bất thình
lình.” Đó là cách mà một trong những nhân vật của nhà văn Ernest Hemingway mô tả
quá trình phá sản. Cụm từ này áp dụng một cách sinh động cho những thất bại chồng
chất về những chính sách đối ngoại của Tổng thống Trump. Donald Trump bắt đầu
vai trò tổng thống với nhiều cơ hội để chủ động về chính sách ngoại giao hơn bất
kỳ người tiền nhiệm nào gần đây.
Trong chiến dịch tranh cử tổng thống,
Trump đã gạt bỏ hầu hết mọi khía cạnh trong 70 năm lãnh đạo toàn cầu của nước Mỹ:
NATO, thương mại tự do, hội nhập châu Âu, ủng hộ dân chủ, chiến tranh Iraq, thỏa
thuận Iran, sự nghi ngờ với Nga, tiếp cận Trung Quốc. Việc Trump thắng cử tổng thống
đã đẩy mọi chính phủ phải nỗ lực để dự đoán những gì có thể xảy ra. Sự hoang
mang của các nước làm tăng quyền lực của Trump - và một cách quái đản, sự ngu dốt
về chính sách cũng như hành vi đáng ghét của Trump cũng thế. Sau tám năm dưới sự
lãnh đạo dễ tính của Barack Obama, Hoa Kỳ đột nhiên quay một bộ mặt nguy hiểm về
phía thế giới. Trong ngắn hạn, mối hiểm họa đó đe dọa các quốc gia khác phải thỏa
hiệp với vị tổng thống mới khó đoán - Donald Trump.
Trump cũng tận hưởng nhiều cơ hội
lớn hơn: một nền kinh tế đang phát triển, tài chính liên bang ít phiền toái hơn,
và những chiến dịch chiến tranh ít hơn bất cứ lúc nào kể từ 9/11. Trong những
tháng đầu tiên làm tổng thống, Trump đã phô trương quyền lực của mình như thể
đó là một nguồn tài nguyên vô hạn. Ông gầm gừ đe dọa, ra lệnh, gây sự kiếm
chuyện, và chơi trò thiên vị. Và rồi hậu quả bắt đầu đến.
Khi một vị tổng thống nói, thì những
người khác lắng nghe. Khi tổng thống hành động, ông tạo ra một chuỗi các phản ứng.
Khi tổng thống chọn lựa một giải pháp, ông loại bỏ những lựa chọn khác. Đó là
lý do tại sao các tổng thống luôn được bao quanh bởi đội ngũ nhân viên chu đáo
để trợ giúp tổng thống — và khuyến cáo tổng thống phải suy nghĩ kỹ lưỡng, thấu đáo cả lời nói và
hành động.
Nếu chúng ta áp đặt thuế
quan đối với các sản phẩm Trung Quốc, họ có thể đáp trả như thế nào? Bước tiếp theo của
chúng ta là gì?
Nếu chúng ta muốn áp lực Iran một cách mạnh mẽ hơn những người tiền nhiệm của chúng ta, chúng ta sẽ cần hậu thuẫn gì từ các nước khác? Đổi lại họ sẽ muốn điều gì từ chúng ta?
Chúng ta muốn điều gì từ Bắc Triều Tiên mà chúng ta có thể nhận được một cách thực tế nhứt?
Đội ngũ của Trump không tham gia vào các cuộc huấn luyện như vậy.
Đội ngũ của Trump không làm vậy bởi vì tổng thống Trump không làm như thế. Ý tưởng của Trump về chính sách đối ngoại là ra lệnh như hoàng đế, mà không hề suy nghĩ kỹ lưỡng làm cách nào để ép buộc các bên phải tôn trọng thỏa thuận hoặc phải làm gì nếu việc cam kết thỏa thuận không diễn ra.
Chính quyền Trump đã hủy bỏ thỏa thuận hạt nhân với Iran mà không thèm tìm kiếm sự hợp tác trước với châu Âu, Trung Quốc, Nhật Bản hoặc Ấn Độ về các biện pháp trừng phạt mới.
Trump đã bắt đầu một cuộc chiến thương mại với Trung Quốc mà không có bất kỳ kế hoạch nào nhằm đáp lại các cuộc phản công không thể tránh khỏi của Trung Quốc.
Trump nhiệt tình vồ lấy cuộc họp thượng đỉnh có thể diễn ra giữa Hoa Kỳ-Bắc Hàn, trong niềm tin sai lệnh rằng cuộc họp thượng đỉnh này đại diện cho sự nhượng bộ lớn của Bắc Hàn đối với Hoa Kỳ, nhưng thực ra, một cách chính xác, nó là sự nhượng bộ lớn bởi Hoa Kỳ.
Kết quả: Trung Quốc đẩy lùi thương mại còn Trump thì chớp mắt và rút lui. Cả thế giới nhìn thấy Trump lẩn tránh và rút lui. Nhượng bộ trước Trung Quốc lớn mạnh, Trump đang xoa dịu cái tôi của mình bằng một kế hoạch thuế quan mới đánh vào xe hơi đến từ Nhật Bản, Mexico và Canada.
Kết quả: Hoa Kỳ đã từ bỏ quyền kiểm tra các cơ sở hạt
nhân của Iran mà không hề có bất kỳ kế hoạch khả thi nào để áp đặt các biện pháp
trừng phạt toàn cầu thay thế. Ấn
Độ và Trung Quốc - mỗi nước giao dịch thương mại với Iran còn nhiều hơn là toàn bộ Liên minh
châu Âu với Iran - và không có nước nào là dễ bị tổn hại trước áp lực của Hoa Kỳ.
Kết quả: Một cách ngu dốt thổi phồng hy vọng phi hạt nhân hóa của Bắc Triều Tiên, Trump hiện đang tham gia vào cuộc đối thoại công kích nhau với tên lãnh đạo độc tài Bắc Triều Tiên, bỏ qua ý kiến của Hàn Quốc về các mối đe dọa chiến tranh.
Cách tiếp cận - “Ra lệnh, áp đặt trừng phạt, và bắt nạt bạn bè và kẻ thù phải đầu hàng mang lại cho tôi sự vĩ đại, oai vệ” - của Trump đối với chính sách ngoại giao là không đủ hiệu lực ngay cả khi áp dụng cho các nước tương đối yếu kém như Bắc Triều Tiên và Iran. Khi đồng thời áp dụng cho toàn bộ thế giới, cả các đồng minh và đối thủ, nó chỉ tạo ra sự thất bại nhanh chóng.
Trong trường hợp của Trump, sự toan tính đến rất nhanh vì ba lý do.
Kết quả: Một cách ngu dốt thổi phồng hy vọng phi hạt nhân hóa của Bắc Triều Tiên, Trump hiện đang tham gia vào cuộc đối thoại công kích nhau với tên lãnh đạo độc tài Bắc Triều Tiên, bỏ qua ý kiến của Hàn Quốc về các mối đe dọa chiến tranh.
Cách tiếp cận - “Ra lệnh, áp đặt trừng phạt, và bắt nạt bạn bè và kẻ thù phải đầu hàng mang lại cho tôi sự vĩ đại, oai vệ” - của Trump đối với chính sách ngoại giao là không đủ hiệu lực ngay cả khi áp dụng cho các nước tương đối yếu kém như Bắc Triều Tiên và Iran. Khi đồng thời áp dụng cho toàn bộ thế giới, cả các đồng minh và đối thủ, nó chỉ tạo ra sự thất bại nhanh chóng.
Trong trường hợp của Trump, sự toan tính đến rất nhanh vì ba lý do.
Thứ nhứt, bởi vì Trump đã nói rất nhiều và tweet rất nhiều,
nên Trump đã tự tiết lộ nhiều về bản thân mình, sớm hơn rất nhiều so với các vị tổng
thống khác. Cái
tôi của Trump, muốn gây được sự chú ý, sự bốc đồng, và quá trình làm việc kỳ lạ và bất thường trong ngày của Trump - tất cả đều được ghi nhận và phân tích trước bất kỳ hành động
chính thức nào của nhiệm kỳ tổng thống. Những
điều này được ghi nhận không chỉ bởi các nhà lãnh đạo mà còn bởi các cử tri — với
kết quả đến trước khi Trump ra quyết định muốn hợp
tác với ai. Ví dụ, với Australia, những lời xúc
phạm của Trump đã giới hạn các nhà lãnh đạo dân chủ có
trách nhiệm của Australia muốn hợp tác với Trump.
Thứ hai, các nhà lãnh đạo nước ngoài đã kết luận rằng con đường ngắn nhất đến trái tim của Trump là chạy qua ví tiền của Trump. Các quốc gia dầu mỏ như Tiểu vương quốc Ả Rập và Arab Saudi đã vội vã hỗ trợ lợi ích kinh doanh của Donald Trump và con rể của ông là Jared Kushner, nhằm tìm kiếm đặc lợi so với các đối thủ trong khu vực như Qatar. Các nhà lãnh đạo độc tài có thể cản trở các doanh nghiệp được cấp phép của Trump - như tổng thống Recep Erdogan của Thổ Nhĩ Kỳ và Rodrigo Duterte của Philippines - đã khai thác đòn bẩy dễ trông thấy này để hành động mà không hề bị hậu quả gì.
Thứ ba, những giao dịch đầy nghi ngờ của Trump với Nga trước cuộc bầu cử có khả năng được các nước nắm lấy để khiến Trump phải xấu hổ. Một bài báo có tựa đề “Ukraine...chấm dứt hợp tác với cuộc điều tra của Mueller," trên tờ New York Times vào đầu tháng 5/2018. Tờ New York Times báo cáo rằng Ukraine như đang cầu khẩn: “Bằng mọi cách có thể, chúng tôi sẽ tránh chọc giận các quan chức hàng đầu của Mỹ”, một đồng minh thân cận của Tổng thống Poroshenko nói với tờ New York Times. Nhưng Ukraine đã chứng minh rằng nó đang sở hữu thông tin cực kỳ nguy hiểm về các vấn đề kinh doanh của cựu giám đốc chiến dịch tranh cử của tổng thống Trump là Paul Manafort, và Ukraine đã công bố các khoản thanh toán bí mật cho Paul Manafort vào mùa xuân năm 2016.
Tất cả những điều này chỉ là bắt đầu. Thâm hụt ngân sách đang tăng nhanh. Các cam kết quân sự đang tăng nhanh. Đồng minh của Hoa Kỳ đang nhanh chóng quay lưng. (Theo cuộc khảo sát toàn cầu của Pew năm 2017 thì chỉ có 17% người Hàn Quốc tin tưởng Trump làm điều đúng đắn trước khi những hỗn loạn xảy ra. Đánh giá tín nhiệm của Obama ở Hàn Quốc đã tăng từ 75% lên 88% trong nhiệm kỳ tổng thống).
Tại một thời điểm mà thương vong quân sự tương đối thấp và thị trường việc làm đang tăng trưởng mạnh mẽ, sự nổi tiếng của tổng thống Trump tại Hoa Kỳ cũng chỉ bằng với George W. Bush trong những tháng tồi tệ nhất của cuộc chiến Iraq vào năm 2005-2006 và của Barack Obama trong những tháng đáng thất vọng nhất của sự phục hồi yếu kém từ cuộc suy thoái kinh tế năm 2009. Các lựa chọn của tổng thống Trump đang co hẹp lại ngay cả trước cuộc bầu cử giữa kỳ.
Nó chỉ có thể tồi tệ hơn cho Trump và — quan trọng hơn – cho vị thế của Hoa Kỳ trên thế giới dưới sự lãnh đạo của Trump.
Thứ hai, các nhà lãnh đạo nước ngoài đã kết luận rằng con đường ngắn nhất đến trái tim của Trump là chạy qua ví tiền của Trump. Các quốc gia dầu mỏ như Tiểu vương quốc Ả Rập và Arab Saudi đã vội vã hỗ trợ lợi ích kinh doanh của Donald Trump và con rể của ông là Jared Kushner, nhằm tìm kiếm đặc lợi so với các đối thủ trong khu vực như Qatar. Các nhà lãnh đạo độc tài có thể cản trở các doanh nghiệp được cấp phép của Trump - như tổng thống Recep Erdogan của Thổ Nhĩ Kỳ và Rodrigo Duterte của Philippines - đã khai thác đòn bẩy dễ trông thấy này để hành động mà không hề bị hậu quả gì.
Thứ ba, những giao dịch đầy nghi ngờ của Trump với Nga trước cuộc bầu cử có khả năng được các nước nắm lấy để khiến Trump phải xấu hổ. Một bài báo có tựa đề “Ukraine...chấm dứt hợp tác với cuộc điều tra của Mueller," trên tờ New York Times vào đầu tháng 5/2018. Tờ New York Times báo cáo rằng Ukraine như đang cầu khẩn: “Bằng mọi cách có thể, chúng tôi sẽ tránh chọc giận các quan chức hàng đầu của Mỹ”, một đồng minh thân cận của Tổng thống Poroshenko nói với tờ New York Times. Nhưng Ukraine đã chứng minh rằng nó đang sở hữu thông tin cực kỳ nguy hiểm về các vấn đề kinh doanh của cựu giám đốc chiến dịch tranh cử của tổng thống Trump là Paul Manafort, và Ukraine đã công bố các khoản thanh toán bí mật cho Paul Manafort vào mùa xuân năm 2016.
Tất cả những điều này chỉ là bắt đầu. Thâm hụt ngân sách đang tăng nhanh. Các cam kết quân sự đang tăng nhanh. Đồng minh của Hoa Kỳ đang nhanh chóng quay lưng. (Theo cuộc khảo sát toàn cầu của Pew năm 2017 thì chỉ có 17% người Hàn Quốc tin tưởng Trump làm điều đúng đắn trước khi những hỗn loạn xảy ra. Đánh giá tín nhiệm của Obama ở Hàn Quốc đã tăng từ 75% lên 88% trong nhiệm kỳ tổng thống).
Tại một thời điểm mà thương vong quân sự tương đối thấp và thị trường việc làm đang tăng trưởng mạnh mẽ, sự nổi tiếng của tổng thống Trump tại Hoa Kỳ cũng chỉ bằng với George W. Bush trong những tháng tồi tệ nhất của cuộc chiến Iraq vào năm 2005-2006 và của Barack Obama trong những tháng đáng thất vọng nhất của sự phục hồi yếu kém từ cuộc suy thoái kinh tế năm 2009. Các lựa chọn của tổng thống Trump đang co hẹp lại ngay cả trước cuộc bầu cử giữa kỳ.
Nó chỉ có thể tồi tệ hơn cho Trump và — quan trọng hơn – cho vị thế của Hoa Kỳ trên thế giới dưới sự lãnh đạo của Trump.
David Frum, một người trung kiên với đảng Cộng Hòa, một chuyên gia bình luận chính trị nổi tiếng sắc sảo ở thủ đô Washington DC, một biên tập viên cao cấp của tờ The Atlantic và là tác giả của 9 cuốn sách, trong đó là cuốn sách nổi tiếng Trumpocracy: Sự tham nhũng của nền Cộng Hòa Mỹ.
David Frum cũng từng phụ trách công việc viết diễn văn cho tổng thống George W. Bush và là cha đẻ cụm từ “axis of evil” - trục ma quỷ, để chỉ ba nước Bắc Han, Iran và Iraq mà nhiều người cứ nghĩ là của Tổng thống Bush. Tuy nhiên, từ khi Donald Trump thắng cử tổng thống, David Frum đã liên tục phê bình và phản đối Trump, cụ thể là các cuộc tấn công của Donald Trump đối với các chuẩn mực và định chế dân chủ cũng như cảnh báo Trump là mối đe dọa với nền dân chủ Mỹ.
David Frum cũng từng phụ trách công việc viết diễn văn cho tổng thống George W. Bush và là cha đẻ cụm từ “axis of evil” - trục ma quỷ, để chỉ ba nước Bắc Han, Iran và Iraq mà nhiều người cứ nghĩ là của Tổng thống Bush. Tuy nhiên, từ khi Donald Trump thắng cử tổng thống, David Frum đã liên tục phê bình và phản đối Trump, cụ thể là các cuộc tấn công của Donald Trump đối với các chuẩn mực và định chế dân chủ cũng như cảnh báo Trump là mối đe dọa với nền dân chủ Mỹ.
David Frum nhận được bằng đại học
B.A. và thạc sĩ M.A. từ Đại học Yale năm 1982. Ông tốt nghiệp hạng ưu ngành luật
của đại học Harvard vào năm 1987. Cuốn sách đầu tiên của ông, “Dead Right”, được xuất bản vào năm
1994 và được phe bảo thủ cánh hữu ca ngợi như là một phần quan trọng của văn học tư tưởng cho phong
trào bảo thủ.